Thứ Hai, 10 tháng 12, 2012

Habubank hoàn toàn vượt qua khó khăn nợ nần

C th, vic sáp nhp vi SHB s giúp hai ngân hàng sáp nhp tiến ti tr thành mt đnh chế tài chính vng mnh và thương hiu cũng mnh hơn; Habubank s không còn nợ nần.  hai ngân hàng sáp nhp có cơ hi đ cùng điu hành mt doanh nghip có quy mô ln hơn và có sc cnh tranh tt hơn sau giai đon sáp nhp; m rng kh năng phát trin dch v, đc bit là hot đng bán l do mng lưới phân phi dch v, th phn ln hơn; b sung li thế v quy mô trong phát trin kinh doanh, trong qun lý chi phí; nhng đim mnh ca ngân hàng nhn sáp nhp s h tr cho Habubank và ngược li Habubank có nhiu đim mnh đ h tr ngân hàng nhn sáp nhp.
habubank hết nợ nần

Ngoài ra, còn nhn được s h tr và quan tâm ca Ngân hàng Nhà nước trong quá trình sáp nhp do vic sáp nhp nm trong chương trình tái cơ cu h thng ngân hàng thương mi Vit Nam.

Nếu tiến hành sáp nhp thành công, theo Habubank, kế hoch này s to ra mt đnh chế tài chính có kh năng tn ti và phát trin. Đnh chế này có vn điu l khong gn 9.000 t đng và quy mô tng tài sn trên 100.000 t đng, hot đng khp các tnh thành ln trong c nước; có s lượng khong 500.000 khách hàng; khong 5.000 nhân viên; có các công ty con, có kh năng cung cp các hot đng h tr, gia tăng li ích cho khách hàng và tăng thu nhp ngoài lãi cho ngân hàng; có đa bàn hot đng trong khu vc Đông Dương vi các chi nhánh ti Lào và Campuchia; có s hu thun mnh m và có các khách hàng hot đng trong nhng lĩnh vc ct lõi cho s phát trin ca nn kinh tế như: than, khoáng sn, cây công nghip (cao su), phát trin h tng và mt lc lượng đông đo các khách hàng là doanh nghip va và nh hot đng trong các ngành kinh tế khác nhau; có kh năng cung cp các dch v hiu qu và an toàn cho mt khi lượng ln các khách hàng cá nhân...

Thứ Tư, 25 tháng 7, 2012

Ngân hàng trầy trật đòi nợ nhau

Không chỉ đau đầu vì khối nợ xấu hàng trăm nghìn tỷ đồng của doanh nghiệp, các ngân hàng còn đứng ngồi không yên vì nợ đọng trên thị trường liên ngân hàng.

>>thông tin habubank nợ nần là sai sự thậtGiám đốc một ngân hàng cổ phần phía Nam cho biết, nhà băng ông cấp hạn mức tín dụng tín chấp cho một ngân hàng bạn trên thị trường hai (nơi các ngân hàng vay mượn vốn ngắn hạn của nhau) khoảng 200 tỷ đồng, kỳ hạn tuần. Quá hạn đã lâu, nhưng ngân hàng bạn liên tục khất nợ và xin gia hạn trả.
Theo ông, thường thì dựa vào lý do Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo cho các đơn vị yếu thanh khoản ưu tiên giải quyết các khoản nợ cho thị trường một (thị trường giao dịch giữa các ngân hàng với dân cư), các con nợ đã khất liên tục. "Chúng tôi phải cử đại diện qua thỏa thuận và liên tục gửi văn bản báo cáo tình trạng này với Ngân hàng Nhà nước nhưng đến nay vẫn chưa thể thu hồi được nợ", ông than thở.
Ngân hàng đau đầu nợ xấu liên ngân hàng. Ảnh: Lệ Chi.
Nhiều ngân hàng lớn cũng đang là chủ nợ bất đắc dĩ của các nhà băng nhỏ khác. Một lãnh đạo của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) tiết lộ, ngân hàng này đang có một số khoản nợ quá hạn đã lâu ở một số ngân hàng thương mại cổ phần nhưng vẫn chưa được thanh toán.
Một chuyên gia ngân hàng tại TP HCM phân tích, bản chất giao dịch liên ngân hàng chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu thanh khoản cấp thiết của tổ chức tín dụng trong thời gian rất ngắn: qua đêm, dăm ba ngày, một vài tuần và chủ yếu dựa vào chữ tín. Tuy nhiên, do thời gian qua, nhiều ngân hàng quá khó khăn về thanh khoản nên đã vay trên thị trường hai bằng mọi giá, trong khi không thể cạnh tranh huy động tại thị trường một dẫn đến mất khả năng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng bạn và bội tín.
Vấn đề nợ đọng giữa các ngân hàng với nhau cũng được chính các doanh nghiệp đem ra mổ xẻ tại hội nghị đối thoại giữa các ngân hàng và doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội cuối tuần qua. Chủ tịch hội đồng quản trị thép Bắc Việt, Trần Anh Vương cho rằng, doanh nghiệp vay ngân hàng thì phải có tài sản đảm bảo và khi có rủi ro khó trả nợ dễ bị xếp ngay vào nhóm nợ xấu. Nhưng các ngân hàng lại cho nhau vay quá dễ dãi. "Chúng tôi không trong ngân hàng, nhưng có thông tin cho thấy tình trạng ngân hàng nợ lẫn nhau quá hạn cũng phổ biến. Vậy đề nghị cần xử lý quyết liệt trong tái cơ cấu", ông nói.
Thống đốc Nguyễn Văn Bình thừa nhận, ngân hàng nợ lẫn nhau và cho nhau vay vô tội vạ là có thực. Ngân hàng rất chặt chẽ với doanh nghiệp (trên thị trường một), nhưng giữa ngân hàng với nhau lại quá thoáng (thị trường 2), cần bao nhiêu cho vay bấy nhiêu, miễn trả lãi suất.
Một phần nguyên nhân của tình trạng này, theo Thống đốc là các ngân hàng đang tự "hiểu lầm" về cái gọi là ngân hàng không thể phá sản, không thể đổ vỡ nên cho nhau vay dễ dãi.
"Người ta cứ tự hiểu rằng Nhà nước ta không bao giờ cho ngân hàng đổ vỡ, nếu có rủi ro xảy ra thì Ngân hàng Nhà nước đứng ra mua lại nên khoản vay đó được đảm bảo rồi. Nhưng đó là sự hiểu lầm", ông Bình nhấn mạnh.
Thậm chí có tình trạng thấy nhau khó vẫn cho vay, đồng thời ép nhau bằng lãi suất cao chất ngất.
"Châm ngôn của hệ thống ngân hàng là không bao giờ cho người cần tiền bằng mọi giá vay. Nhưng vẫn có ngân hàng không nắm điều này. Gần đây chúng tôi đã quy định ngân hàng cho nhau vay cũng phải trích lập dự phòng rủi ro, và xét duyệt chặt chẽ", Thống đốc nhắc lại.
Đánh giá về vấn đề này, một chuyên gia tại TP HCM cho rằng, Ngân hàng Nhà nước không nên phân biệt ưu tiên tái cấp vốn cho các khoản nợ thị trường 1 và coi nhẹ khoản nợ trên thị trường 2. Bởi xét cho cùng, khi yếu thanh khoản thì thị trường nào cũng đáng lo như nhau.
Bản thân một lãnh đạo ngân hàng cổ phần bộc bạch, tình trạng nợ xấu liên ngân hàng trong năm qua cũng để lại bài học chua xót cho nhiều ngân hàng thương mại, nguy cơ xói mòn lợi nhuận của từng đơn vị. Rút kinh nghiệm bài học đau đớn này, các ngân hàng giờ thận trọng hơn khi cho nhau vay, và chỉ cho vay khi Ngân hàng Nhà nước có cơ chế bảo lãnh đặc biệt.
Lệ Thanh

Vay tiêu dùng, lãi suất vẫn lên đến …25%/năm

Theo nhiều chuyên gia kinh tế, tiêu dùng chứ không phải sản xuất, mới chính là mắt xích quan trọng trong việc giải quyết khó khăn của nền kinh tế hiện nay.

>>thông tin habubank nợ nần là sai sự thật
Lãi suất huy động bằng VNĐ giảm liên tục trong những tháng gần đây, từ mức 14%/năm hồi đầu năm xuống chỉ còn 9%/năm hiện tại với các kỳ hạn dưới 12 tháng và 11 - 12%/năm với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Ngân hàng Nhà nước hồi đầu tháng 5 cũng đã ra quy định lãi suất cho vay ở mức cộng 3% so với trần lãi suất huy động (với 4 lĩnh vực ưu tiên) và mới đây tiếp tục yêu cầu các tổ chức tín dụng xem xét hạ tất cả các khoản vay cũ xuống 15%/năm.
Sau yêu cầu của thống đốc, nhiều ngân hàng có động thái giảm lãi suất các khoản vay cũ xuống 15%/năm và áp dụng lãi suất cho các khoản vay mới ở mức ưu đãi từ 12 – 15%/năm như Vietcombank, BIDV, VIB, Eximbank… Tuy nhiên, cũng còn không ít ngân hàng tiếp tục neo lãi suất ở mức cao, hoặc chấp hành “mệnh lệnh hành chính” một cách miễn cưỡng và có tính chất đối phó.
Việc giảm lãi suất nói trên tuy nhiên chỉ ưu tiên doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tốt hoặc có triển vọng sáng sủa, còn các doanh nghiệp yếu, thuộc diện thực sự cần hỗ trợ thì lại khó có thể tiếp cận vốn mới chứ đừng nói đến lãi suất thấp hay giảm lãi cũ.
Với khách hàng là cá nhân, lãi suất cũng chỉ được ưu tiên ở một số các khoản vay chẳng hạn như mua nhà, trong đó lợi ích của ngân hàng phải được đảm bảo qua chủ đầu tư với hình thức hợp tác. Còn với các khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng, bao gồm cả mua nhà nhưng giữa ngân hàng và chủ đầu tư không có mối quan hệ, thì lãi suất vẫn ở mức rất cao và vô cùng khó khăn.
Theo nhiều chuyên gia kinh tế và người dân, tiêu dùng chứ không phải sản xuất, mới chính là mắt xích quan trọng trong việc giải quyết khó khăn của nền kinh tế hiện nay. Tiêu dùng gia tăng sẽ giúp doanh nghiệp giải phóng hàng tồn kho, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Thế nhưng hiện nay, chính phủ vẫn chỉ chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp mà chưa có chính sách nào hỗ trợ về lãi suất cho vay tiêu dùng, ngân hàng lại càng không.
Tại ngân hàng Standard Chartered, một trong những ngân hàng nước ngoài có uy tín hàng đầu tại Việt Nam, lãi suất cho vay tín chấp hiện vẫn lên đến 24 – 25%/năm, với các khoản vay tối đa bằng 12 tháng lương hoặc 300 triệu đồng, thời hạn vay từ 1 – 5 năm.
Hay như ở ngân hàng HSBC, lãi suất cho vay tiêu dùng của ngân hàng này được quảng cáo là vô cùng hấp dẫn, nhưng khi nhìn vào dòng chữ “chỉ từ 24%/năm”, người tiêu dùng không khỏi choáng váng.
HSBC quảng cáo mức lãi suất cho vay tín chấp "hấp dẫn"
Ngoài ra, mức lãi suất có thể gọi là “trên trời” của các ngân hàng trên sẽ được họ áp dụng trong suốt quá trình cho vay và theo dư nợ giảm dần. Nếu tất toán trước hạn ngay trong năm đầu tiên sẽ bị phạt lãi suất 5%/năm, năm thứ hai là 4%, năm thứ ba là 3% và năm thứ 4 mới được “khuyến khích”.
Cách đây nửa năm, thời điểm lãi suất huy động còn ở mức 14%, lãi suất vay tín chấp của các ngân hàng này là 25,5 – 26%/năm. Khi được hỏi vì sao lãi suất huy động giảm mạnh mà lãi suất cho vay vẫn neo ở mức cao, nhân viên tín dụng của Standard Chartered cho biết, dòng vốn rẻ phải chờ vài tháng nữa mới ra thị trường! Nhân viên này còn giải thích thêm, nếu tính đều ra, thì lãi suất cho vay của ngân hàng chỉ khoảng 12,9%/năm – vẫn là mức cạnh tranh so với các ngân hàng khác đang chào cho vay ở mức 15%!
Nhưng “trông đi” thì cũng phải “nhìn lại”. Các ngân hàng nước ngoài họ áp dụng lãi suất cao nhưng lại khuyến khích người vay tiền với thái độ nhiệt tình, niềm nở, giải ngân nhanh chóng. Còn với nhiều ngân hàng nội địa, vay tiêu dùng lại vô cùng khó khăn và có vẻ như không được khuyến khích.
Trong vai một người có nhu cầu vay tiêu dùng, chị Thu Thủy ở Hà Nội gọi điện đến chi nhánh của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt thì được nhân viên tín dụng của ngân hàng này cho biết, ngân hàng không có hình thức cho vay tín chấp, mà chỉ cho vay thế chấp. Vay thế chấp, lãi suất cũng phải lên đến 18%/năm (dù thực tế thông báo là 15%) lại áp dụng theo biến động thị trường. Có nghĩa là, khi “mệnh lệnh” của NHNN về lãi suất 15% không còn, thì lãi suất này sẽ được thả nổi và lên rất nhanh.
Nhân viên này còn khẳng định thêm, trong điều kiện kinh doanh khó khăn như hiện nay, hầu như rất ít ngân hàng cho vay tín chấp!
Hay như ở ngân hàng VIB, lãi suất cho vay tín chấp được ngân hàng thông báo ở mức 15%/năm theo như mệnh lệnh của thống đốc. Tuy nhiên, có một thực tế là ngân hàng dù muốn đẩy nhanh tăng trưởng tín dụng, nhưng lại không mấy mặn mà với các khoản vay nhỏ này. Có lần, người viết đã chứng kiến cảnh một cô kiểm soát viên ở một chi nhánh phá lên cười nhạt khi nhận được thông tin khách hàng hỏi vay tín chấp!
Nhân viên tín dụng tại một số ngân hàng áp dụng hình thức cho vay tín chấp cũng thừa nhận, có nhiều khách hàng hỏi vay tiêu dùng nhưng các hợp đồng được thực hiện thì không đáng bao nhiêu. Trong khoảng chục hồ sơ, may ra được 1 hồ sơ đáp ứng yêu cầu để ngân hàng giải ngân. Khoản tiền cũng không được tối đa là 12 tháng lương như ngân hàng mời chào, mà thường từ 7 – 8 tháng lương. Lãi suất còn quá cao trong khi số tiền vay không được như ý có thể là nguyên nhân khiến cho hoạt động cho vay tiêu dùng còn đang ế ẩm.
Theo TTVN

Thứ Ba, 17 tháng 7, 2012

Nợ nần tại Đà Nẵng tăng 111,9%

Tổng dư nợ tín dụng của Đà Nẵng đến cuối tháng 6/2012 giảm 0,08% so với đầu năm, tổng huy động vốn trong khi đó tăng 3,7%.

>>Thông tin habubank nợ nần là sai sự thật

Thông tin trên từ báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh thành phố Đà Nẵng.

Cụ thể, tính đến đầu tháng 6/2012, nợ nần của các ngân hàng trên địa bàn là 1.661 tỷ đồng, tăng 111,9% so với cuối năm 2011, chiếm tỷ lệ 3,5% trên tổng dư nợ. Trong đó, khối ngân hàng thương mại Nhà nước 4,96%, ngân hàng thương mại cổ phần, liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài là 2,45%.

Đáng chú ý, tỷ lệ nợ nần đang có xu hướng tăng qua từng tháng và chủ yếu tăng từ khối tổ chức tín dụng Nhà nước và cổ phần Nhà nước chi phối. Nếu như tháng 1/2012 tỷ lệ này là 1,68% trên tổng dư nợ thì tháng 2 là 1,85%; tháng 3 là 2,49%; tháng 4 là 3,40% và cuối tháng 5 là 3,50%... 
Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội Đà Nẵng 6 tháng đầu 2012, đến cuối tháng 6/2012, tổng nguồn vốn huy động lũy kế đến cuối tháng 6/2012 ước đạt 40,4 nghìn tỷ đồng, tăng 3,7% so với đầu năm. 
Tổng dư nợ cho vay các thành phần kinh tế ước đạt 48,3 nghìn tỷ đồng, giảm 0,08%, trong đó cho vay khu vực dân doanh chiếm 85%.

Thực tế có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ nần như cho vay các dự án không có triển vọng, làm ăn thua lỗ, sử dụng vốn sai mục đích... nhưng nguyên nhân chủ yếu là do các khoản nợ cũ, các ngân hàng đã cho vay quá mạnh tay.

Trước thực trạng này, ông Võ Minh, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh thành phố Đà Nẵng đề nghị: Trên cơ sở kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay và khả năng tài chính của mình, tổ chức tín dụng thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với khách hàng vay không có khả năng trả nợ đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, đồng thời thực hiện việc phân loại nợ đối với các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ. 

Ngoài ra, trên cơ sở khả năng tài chính và chính sách khách hàng của tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh giảm lãi suất cho vay của các hợp đồng tín dụng xuống theo mức lãi suất cho vay hiện hành, nhất là đối với các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, sử dụng nhiều lao động…

Nhóm ngân hàng nào đang chiếm nợ nần lớn nhất?

Đến 31/3/2012, nợ nần hệ thống là 8,6%. Nhóm ngân hàng nào là tác nhân “thúc đẩy” tỷ lệ này trong thời gian qua?
>>Thông tin habubank nợ nần là sai sự thật
Ngày 12/7, Ngân hàng Nhà nước tổ chức buổi trao đổi với báo giới về nợ nần. Tại đây, có hai con số được đưa ra: một là, theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, đến 31/5/2012, nợ nần của hệ thống là 4,47%; hai là, theo giám sát từ xa của Ngân hàng Nhà nước, đến 31/3/2012, nợ nần của hệ thống là 8,6%.

Có lẽ con số thứ hai tin cậy hơn. Vấn đề còn lại là trong con số đó, nhóm ngân hàng nào chiếm tỷ trọng lớn nhất? Buổi trao đổi nói trên diễn ra ngắn gọn, nhiều cánh tay giơ lên nhưng đành rút về, nên đành để ngỏ câu hỏi đó.

Nhưng, có thể tham khảo ở một kênh trong cuộc. Báo cáo chuyên đề của bộ phận nghiên cứu một ngân hàng thương mại vừa công bố có những dữ liệu cơ bản, có thể trả lời cho câu hỏi trên.

Báo cáo này khá chi tiết, khi tạo được những phân vùng thú vị. Một phân vùng là chia theo các nhóm ngân hàng khác nhau; một phân vùng là xác định hẳn “đóng góp” của nhóm G14 (14 ngân hàng thương mại lớn nhất trong hệ thống); hay tách cả phân vùng của nhóm “có vấn đề”.

Ở phân vùng thứ nhất, dữ liệu cập nhật đến 31/3/2012 cho thấy, khối ngân hàng thương mại nhà nước chiếm quá nửa miếng bánh nợ nần, chiếm tỷ trọng tới 50,5%; nhóm thứ hai là khối thương mại cổ phần với 27,8%; nhóm ngân hàng nước ngoài chiếm khá nhỏ (do sự hạn chế về quy mô) với 4,2%; nhóm các tổ chức tín dụng khác chiếm 17,5%.

Ở phân vùng thứ hai, dữ liệu cập nhật đến 31/3/2012 cho thấy, nhóm G14 choán một phần rộng lớn của miếng bánh, chiếm tới 62%; đáng chú ý là nhóm ngân hàng “có vấn đề” chiếm 10%; nhóm còn lại chiếm 28%.


habubank hết nợ nần
Tỷ trọng theo phân nhóm "riêng có" lần đầu tiên xuất hiện.

Tỷ trọng theo phân nhóm truyền thống.

Thứ Ba, 26 tháng 6, 2012

Chứng khoán châu Á mất điểm

Chứng khoán châu Á mất điểm

Chỉ số Kospi giảm 22,06 điểm, Hang Seng của Hong Kong mất 30,27 điểm.
>>Thông tin habubank nợ nần là thiếu chính xác
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á mất điểm trong phiên giao dịch ngày 25/6. Nguyên nhân là do lo ngại về đà tăng trưởng chưa vững chắc của kinh tế toàn cầu và khủng hoảng nợ công dai dẳng ở châu Âu.
habubank hết nợ nần
Chỉ số MSCI của chứng khoán châu Á-Thái Bình Dương (trừ Nhật Bản) giảm 0,4%. Chỉ số Kospi của Hàn Quốc giảm 22,06 điểm, tương đương 1,19%, xuống 1.825,33 điểm. Chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải giảm 0,33%, xuống 2.253,51 điểm.
Chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 30,27 điểm, tương đương 0,16%, xuống 18.964,86 điểm. Tuy nhiên, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 39,48 điểm, hay 0,45%, lên 8.837,83 điểm.
Các nhà phân tích của Barclays Capital cho rằng Hội nghị thượng đỉnh của Liên minh châu Âu trong ngày 28 và 29/6 sẽ kêu gọi mạnh về sự ủng hộ việc tiến tới hội nhập tài chính chặt chẽ hơn là đưa ra được giải pháp cụ thể. Điều này có thể khiến các thị trường thất vọng.
(TTXVN)

Vàng, nông sản tăng giá

Vàng, nông sản tăng giá

Kim loại quý và ngũ cốc tăng giá khi giới đầu tư coi đây là kênh trú ẩn an toàn trước thềm hội nghị thượng đỉnh châu Âu sắp diễn ra.
>>Thông tin habubank nợ nần là không chính xác

Cụ thể, giá ngô kỳ hạn của Mỹ trên sàn Chicago tăng 7%, phiên tăng mạnh nhất kể từ tháng 2. Giá đậu tương mới thu hoạch kỳ hạn cũng tăng hơn 3%, sau đợt mưa vào cuối tuần bất chấp dự báo thời tiết sẽ khô hạn hơn.

habubank hết nợ nần
Vàng giao ngay tăng 0,8% lên 1.583,99 USD đổi một oz. Vàng trở thành nơi trú ẩn an toàn của các nhà đầu tư sau thông tin Đức bác bỏ việc phát hành trái phiếu chung khu vực châu Âu (eurobond).
Riêng dầu thô kỳ hạn giảm trong phiên ngày 25/6. Dầu kỳ hạn tháng 8 trên sàn NYMEX giao dịch ở 79,21 USD một thùng, giảm 55 cent, tương đương 0,69%. Pphiên cuối tuần trước, giá dầu thô tăng 2%.
Tại sàn London, dầu Brent kỳ hạn tháng 8 chốt phiên tăng nhẹ sau khi giảm điểm hầu hết trong phiên, đóng cửa ở 91,01 USD một thùng, tăng 3 cent. Trong phiên, đã có lúc giá giảm xuống chỉ còn 89,6 USD một thùng
Tại Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ đồng lớn nhất thế giới, giá đồng khá ổn định và các nhà đầu tư có xu hướng mua vào. Tại sàn Comex New York, đồng giao tháng 9 giao dịch mạnh nhất tăng 1,05 cent lên đóng cửa ở 3,3255 USD đổi một pound.
(Theo DVT)

Thứ Ba, 12 tháng 6, 2012

Các mẹo để cắt giảm chi tiêu

Các mẹo để cắt giảm chi tiêu

Hàng tháng, tôi thường mua sắm đồ dùng trong gia đình, quần áo... đều thông qua thẻ tín dụng. Xin tư vấn cách để tôi có thể cắt giảm kế hoạch chi tiêu cho phù hợp hơn? (Minh Thư).
>>Thông tin habubank nợ nần là sai lệch
Trả lời:
Có 5 cách giúp bạn giảm chi tiêu như:
Thứ nhất, chuyển sang sử dụng nhãn hàng riêng của nhà phân phối: Nhãn hàng riêng - dòng sản phẩm do chính nhà phân phối tổ chức sản xuất với thương hiệu riêng. Điều này sẽ giúp bạn tiết kiệm được 25-50% tiền chợ mỗi tuần.
Thứ hai, lên danh mục hàng cần mua sắm: Bạn tập thói quen đi mua sắm với một danh sách những sản phẩm cần mua và bạn phải tuân thủ nguyên tắc chỉ chọn những thứ trong danh mục cần mua.
Thứ ba, trang bị thức ăn vặt trên từng cây số: Một thanh chocolate và một chai nước suối chuẩn bị sẵn khi bạn đi tập thể dục, một ít bánh kẹo trong ngăn tủ ở chỗ làm… Tất cả sẽ hạn chế việc bao tử đình công và đòi bạn phải rút ví liên tục.
Thứ tư, triệt để khai thác hết sản phẩm cũ trước khi mua mới: Trước khi mua những vật dụng mới, hãy kiểm tra căn nhà một lần để xem liệu bạn còn món nào đang sử dụng dở dang, hoặc lâu chưa dùng đến. Cách này sẽ giúp bạn cắt bớt chi tiêu và cũng dọn bớt những đồ vẫn còn thừa trong nhà.
Thứ năm, trả giá khi mua hàng: Hãy thử thách bản thân với kỹ năng thương thảo và mua được món hàng mình thích, bạn sẽ thấy mình có một niềm vui nho nhỏ, món hàng có giá trị thêm một chút mà ví bạn lại bớt vơi đi một chút.
ngân hàng habubank nợ nần
Ảnh minh họa.
Ngoài ra, một vài mẹo sau đây sẽ giúp bạn giảm chi tiêu thời lạm phát: Thực hành những kỹ năng mua sắm cơ bản: so sánh sản phẩm - dịch vụ và cửa hàng; đánh giá những hình thức khuyến mãi; sử dụng coupon, voucher giảm giá; sửa chữa thay cho mua mới…
Cùng với người thân, bạn bè hoặc hàng xóm cùng tiết kiệm bằng cách mua và chia sẻ những gói hàng lớn, mượn sử dụng máy móc thiết bị. Tham gia các hình thức cùng mua hoặc mua chung tại các trang web hotdeal, cungmua...
Tổ chức những hoạt động ăn uống giải trí tại gia, tạo niềm vui từ chính căn nhà của mình. Tận dụng những hoạt động giải trí cộng đồng với chi phí thấp. Ngoại ra, bạn cần lên kế hoạch cho việc mua sắm những món hàng có giá trị cao như đồ gỗ trang trí nội thất, hàng điện máy gia dụng.
Bên cạnh đó, bạn không nên ngừng tham gia các loại hình bảo hiểm y tế vì khi có tình huống bất ngờ xảy ra bạn sẽ gặp khó khăn về tài chính khi tự mình chi trả những khoản tiền đó; nấu những món ăn có thể để được lâu như thịt cá kho với số lượng lớn để tiết kiệm gas, nước, điện, dầu mỡ…
Mặt khác, bạn hạn chế mua và sử dụng quần áo cần phải chăm sóc kỹ lưỡng như giặc khô là hơi; mua thuốc bằng toa tại tiệm thuốc tây thay vì mua mua tại phòng khám.

Thứ Sáu, 4 tháng 5, 2012

'Cần 3-4 tỷ USD để tái cơ cấu ngân hàng'

'Cần 3-4 tỷ USD để tái cơ cấu ngân hàng'

Tái cấu trúc ngành ngân hàng, ưu tiên xử lý triệt để nợ xấu là biện pháp sống còn để mở rộng tín dụng, khơi thông mạch máu của nền kinh tế. Chi phí cho cải cách được Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa ước tính khoảng 3-4 tỷ USD.

Tại Hội thảo "Ngân hàng thương mại Việt Nam 2012-2013: Cải cách để sống còn" sáng 26/4, Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia cho rằng, năm nay dự tính cung tiền (M2) và tín dụng kỳ vọng tăng 15-17%.
Tuy nhiên, trong 4 tháng đầu năm, cung tiền mới tăng 1%, còn tăng trưởng tín dụng bị âm 2,5% trong khi tăng trưởng kinh tế quý một mới 4%, chỉ đủ bù đắp an sinh xã hội. "Những yếu tố trên cho thấy nền kinh tế đang suy thoái trầm trọng", ông Nghĩa lo lắng.
Cần tái cấu trúc triệt để hệ thống ngân hàng. Ảnh: Hoàng Hà
Tiến sĩ Nghĩa dự báo, nếu Chính phủ không có những chính sách điều chỉnh kịp thời, khả năng tăng trưởng kinh tế cả năm chỉ khoảng 5%, thấp xa so với kỳ vọng 6% mà Quốc hội đề ra.
Theo quan điểm ông, để giải quyết, quan trọng nhất là phải tập trung cứu nguy nguồn vốn đang bị đóng băng nhằm giải quyết tình trạng suy thoái của nền kinh tế. "Đây là lý do cần phải đẩy nhanh tái cơ cấu ngân hàng", Tiến sĩ Nghĩa nhấn mạnh.
Ông Nghĩa chia sẻ, thời điểm nguy hiểm nhất của ngân hàng đã qua. Quý 4/2011, thanh khoản các nhà băng thiếu trầm trọng, có nguy cơ đổ vỡ; nay thì rủi ro lớn nhất là nợ xấu. Theo báo cáo của ngân hàng, nợ xấu hiện khoảng 3,6%, ước lượng hơn 80.000 tỷ đồng (trong khi các tổ chức quốc tế dự tính con số này chiếm khoảng 12-13%).
Theo ước tính của IMF, chi phí cho việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khoảng 5% GDP, tức gần 5-6 tỷ USD. Tuy nhiên, theo tính toán của ông Nghĩa chỉ cần khoảng 3-4 tỷ đôla là đủ.
Số tiền này, ông Nghĩa cho rằng nên trích từ nguồn dự phòng rủi ro của các ngân hàng thương mại, phát hành trái phiếu Chính phủ và các nguồn khác từ Ngân hàng trung ương.
"Xử lý dứt điểm được nợ xấu xem như cơ bản đã thành công trong tiến trình tái cấu trúc ngân hàng. Các khâu đoạn còn lại như cải tiến công nghệ, nâng cao trình độ nguồn nhân lực... là việc làm sau đó tùy thuộc vào nguồn lực của mỗi nhà băng", ông Nghĩa chia sẻ.
Trong khi đó, ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc chương trình thạc sĩ kinh tế Fulbright, TP HCM chỉ ra, sở hữu chéo giữa các nhà băng là nguyên nhân khiến các quy định về ngân hàng bị vô hiệu hóa hoàn toàn. Hiện nay, tổng vốn điều lệ của 39 ngân hàng thương mại của Việt Nam khoảng 234.000 tỷ đồng, tăng 9 lần so với 2005 là 28.5000 tỷ đồng. Nếu nhìn vào con số này thì rất an toàn, nhưng vì cơ chế sở hữu chéo khiến cho tính an toàn không còn.
Theo ông Thành, ngân hàng sở hữu tập đoàn, tập đoàn sở hữu ngân hàng, ngân hàng sở hữu công ty tài chính, công ty tài chính lại sở hữu tập đoàn... Hiện tượng này dẫn đến việc cho vay theo mối quan hệ, theo nhóm lợi ích và không đảm bảo hiệu quả. Trong khi đó, hiệu quả lại là chỉ tiêu hàng đầu của quá trình tái cơ cấu. Do đó, nếu không có quyết tâm về mặt chính sách và thiếu quy tắc mạch lạc trong việc xác định loại ngân hàng tái cơ cấu, biện pháp tái cơ cấu, các biện pháp kiểm soát đặc biệt của Nhà nước, thì sẽ khó thực hiện được.
"Nếu cơ chế sở hữu chéo này còn tồn tại thì sẽ khó mà tái cơ cấu ngân hàng thành công. Do đó, cần xử lý triệt để vấn đề sở hữu chéo", ông Thành kiến nghị.
Ông Phạm Mạnh Thường, Phó tổng giám đốc Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng cho rằng, nên thành lập một quỹ nợ xấu để tái cấu trúc là hiệu quả nhất.
Phó tổng giám đốc Ngân hàng HSBC Huỳnh Bửu Quang thì bộc bạch, Ngân hàng Nhà nước khuyến khích các nhà băng nước ngoài tham gia xử lý nợ nên “mở” hơn cho các thành phần này có cơ hội tham gia. Ở nước ngoài, ngân hàng ngoại được mua lại tới 90-100% một ngân hàng yếu kém, xử lý nợ xấu… Tại Việt Nam, theo quy định, sở hữu tối đa của một định chế tài chính nước ngoài tại các ngân hàng trong nước chỉ 20%, rất khó để họ tham gia thay đổi và nâng cấp tổ chức tín dụng yếu kém.

Nhà băng đua huy động vàng trước ngày bị cấm

Nhà băng đua huy động vàng trước ngày bị cấm

Lãi suất vàng phổ biến 3% một năm nhưng lợi tức giữ hộ được một số ngân hàng đẩy lên vượt 4% trước khi quy định ngừng huy động có hiệu lực từ 1/5.

Nhân viên một phòng giao dịch Ngân hàng Phương Nam cho biết, lãi suất gửi vàng tại đây đang tăng nhẹ so với trước. Cụ thể, gửi từ 10 lượng trở lên, khách được nhận lãi suất 3,5% một năm. Mức cao nhất là 4,2% cho khách hàng trên 50 tuổi, gửi từ 70 lượng vàng. Mức lãi suất này áp dụng với vàng của SJC. Riêng vàng của thương hiệu khác, lãi tối đa chỉ 0,5% một năm.
Đông Á cũng nhận gửi vàng với lãi suất 3,5% kỳ hạn 1 tháng, từ 2 tháng trở lên là 3,6% một năm, tăng 0,6- 0,7% so với trước. Theo lời nhân viên ngân hàng này, đến 1/5, việc huy động vàng sẽ chấm dứt, nếu có nhu cầu, khách nên gửi sớm để được hưởng lãi suất cao như hiện tại.
Ảnh:
Tại Ngân hàng hợp nhất SCB, lãi suất giữ hộ vàng niêm yết đang là 4,6% một năm. Ảnh: Tuệ Minh.
Nam Á đang huy động chứng chỉ vàng với lãi suất niêm yết cao nhất 3,4% một năm (1 - 3 tháng). Kỳ hạn dài hơn, lãi dao động 1,6 đến 2,2%. Nhân viên Nam Á Bank cho biết, đơn vị này đang áp dụng song song giữ hộ và gửi vàng huy động bằng chứng chỉ. Đến ngày 1/5, ngân hàng sẽ có biểu lợi tức giữ hộ mới. Anh này thông tin, dù lợi tức giữ hộ cao hay thấp hơn, nhà băng này vẫn giữ nguyên quy định cũ: Khách gửi vàng nhờ giữ hộ mà rút trước hạn không được hưởng lãi mà còn mất phí 0,05%.
Một số đơn vị đã dừng huy động vàng và chuyển sang giữ hộ từ cách đây cả tháng, gần đây cũng tăng lợi tức giữ hộ. Tại Ngân hàng hợp nhất SCB, lợi tức giữ hộ vàng cao nhất đang là 4,6% một năm, cao hơn 1,1% so với mức 3,5% áp dụng trước đó. Mức cao nhất này áp dụng cho kỳ hạn 18 tháng. Với 1 tháng, lợi tức giữ hộ là 4,05%, 2 tháng là 4,1%, 3 tháng 4,2%... cao nhất là 18 tháng 4,6%. "Gửi vàng kiểu giữ hộ, khách được rút linh hoạt hơn so với gửi kiểu chứng chỉ, vì chỉ cần báo trước cho ngân hàng mà không phải đợi đến khi đáo hạn", nhân viên nhà băng này chia sẻ.
Tuy vậy, khi gửi vàng, ngoài lựa chọn kỳ hạn giữ hộ, khách hàng còn phải đăng ký thời hạn rút lãi và chỉ lĩnh cuối kỳ mới được hưởng các mức tối đa nói trên. Chị này giải thích, khách gửi vàng kỳ hạn 18 tháng và đăng ký 3 tháng lĩnh lãi 1 lần, thì lợi tức nhận được cao nhất chỉ là 4,2% (mức lợi tức của kỳ hạn 3 tháng). Còn nếu 1 tháng nhận lãi 1 lần, mức lợi tức tương ứng chỉ 4,05% một năm. Chỉ khi đăng ký gửi 18 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ, khách mới được hưởng lợi tức tối đa là 4,6%.
Theo chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu, việc ngân hàng nâng lãi suất vàng để thu hút người dân gửi thêm là bình thường, vì huy động vàng sắp bị cấm. Mặt khác, khi người dân vẫn có nhu cầu đầu tư vào vàng bên cạnh tiền đồng và USD, ngân hàng vẫn sẽ đáp ứng bằng dịch vụ. "Nguyên tắc đầu tư ai cũng biết là 'không bỏ hết trứng vào một giỏ' mà sẽ phân ra một tỷ lệ nhất định chẳng hạn 60% vào VND, 40% còn lại chia đều cho vàng, USD", ông nói.
Ông Hiếu cũng nhận định, giữ hộ tài sản (trong đó có vàng) là một dịch vụ của ngân hàng. Theo nguyên tắc, người có tài sản đem gửi phải trả phí cho nhà băng. Việc một số ngân hàng giữ vàng cho khách lại trả lợi tức cao, cũng không loại trừ là một kiểu huy động biến tướng.
Cấm huy động và cho vay bằng vàng là chủ trương được Ngân hàng Nhà nước quy định trong Thông tư 11 ban hành cuối tháng 4/2011. Theo đó, từ 1/5/2011, các ngân hàng đã phải chấm dứt cho vay bằng vàng nhưng vẫn được huy động vàng dưới hình thức chứng chỉ ngắn hạn. Từ 1/5/2012, việc huy động vốn bằng vàng phải chấm dứt hoàn toàn.